-Cập nhật các kiến thức về sản phẩm - nghiệp vụ cho đội ngũ CBNV của VAB trong năm 2024.
-Triển khai thực hiện các công tác nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến hoạt động đào tạo.
-Nâng cao kỹ năng làm việc cho đội ngũ CBNV tân tuyển và hiện hữu.
Đánh giá hiệu quả đào tạo là bước cuối cùng trong quy trình đào tạo ADDIE (Analysis – Phân tích nhu cầu, Design – Thiết kế chương trình, Development – Phát triển chương trình, Implementation – Thực hiện chương trình, Evaluation – Đánh giá hiệu quả đào tạo). Bước này thường bị các tổ chức bỏ qua vì nó tiêu tốn thêm thời gian và tiền bạc của tổ chức. Tuy nhiên, chỉ sau khi đánh giá hiệu quả đào tạo, tổ chức mới có thể tiến hành những điều chỉnh phù hợp và trả lời được các câu hỏi: Đào tạo đã đem lại lợi ích gì cho tổ chức? Có nên tiếp tục đào tạo hay không?
Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch đào tạo thì doanh nghiệp cũng không thể bỏ qua tầm quan trọng trong khâu đánh giá hiệu quả đào tạo. Từ bước này, bộ máy quản lý lãnh đạo có thể xem xét hiệu quả và khả năng ứng dụng của các buổi đào tạo.
Trong công tác phục vụ khách hàng, điện thoại là một công cụ hỗ trợ không thể thiếu đối với tất cả chúng ta. Tuy nhiên, việc sử dụng điện thoại như thế nào để thể hiện tính chuyên nghiệp cũng như nâng cao khả nhận thức của khách hàng về thương hiệu hoặc ngân hàng là một trong những kỹ năng cực kỳ quan trọng mà tất cả chúng ta cần phải trang bị.
Trong bán hàng ngày nay, có nhiều kỹ thuật cực kỳ hiệu quả nhằm để gia tăng doanh số và lợi nhuận, cải thiện mức độ hài lòng và gắn bó của khách hàng được đút kết từ kinh nghiệm thực tiễn và được những người bán hàng chuyên nghiệp áp dụng phổ biến. Những kỹ thuật này được chứng minh là có thể thành công với bất kỳ sản phẩm dịch vụ và khách hàng khác nhau.
Không ai hoàn hảo và hiểu biết về tất cả mọi lĩnh vực. Các bạn có thể rất giỏi về nghiệp vụ chuyên môn, có học thức tốt, có bằng cấp giỏi cũng như mối quan hệ rộng. Nhưng có thể sẽ có những khiếm khuyết nho nhỏ về bản thân, những thói quen chưa thực sự tốt trong giao tiếp hàng ngày. Kỹ năng giao tiếp công sở này sẽ giúp chúng ta chuyên nghiệp hơn, thân thiện hơn, đẹp hơn, phong cách tự tin hơn.
Trong phục vụ khách hàng, mỗi ngày nhân viên phục vụ khách hàng sẽ gặp rất nhiều đối tượng khách hàng, trong đó có những khách hàng khó tính nhất, và chúng ta đều có thể biết rằng đôi khi khách hàng thật sự là những phần bánh khó ăn nhất trên bàn tiệc. Khách hàng có thể luôn luôn đúng nhưng điều đó không có nghĩa mọi khách hàng đều dễ dàng thỏa hiệp. Cho nên, nếu muốn tồn tại trong thế giới kinh doanh, chúng ta cần phải học cách sống chung với những khách hàng khó tính này.
Công tác phục vụ khách hàng tại quầy bắt đầu từ lúc khách hàng bước qua cửa, đến quầy giao dịch cho đến khi khách hàng hoàn tất giao dịch và bước ra khỏi cửa ngân hàng,…Qua đó, chúng ta thấy có rất nhiều bước để thực hiện giao dịch nhưng để phục vụ khách hàng tốt nhất và bán hàng thành công, đội ngũ nhân viên phục vụ khách hàng cần phải có nhiều kỹ năng và thực hiện xuất sắc nhiều việc một cách cụ thể và chi tiết, trong đó phải thuần thục các bước phục vụ được thể hiện theo mô hình G.U.E.S.T.
Nhân viên phục vụ khách hàng phải luôn coi phục vụ khách hàng là công việc quan trọng nhất của mình, phải luôn tỏ thái độ chào đón nhiệt tình và sự cảm ơn thật lòng, làm cho khách hàng cảm thấy được sự trân trọng của bạn.
Lần đầu tiên có thể tạo ấn tượng tốt hay không là điều rất quan trọng trong giao tiếp với khách hàng. Việc tạo ấn tượng tốt đầu tiên với khách hàng sẽ làm cho khách hàng có cảm giác thân tiện, gần gũi và rút ngắn khoản cách trong giao tiếp giữa khách hàng và nhân viên phục vụ khách hàng. Điều này sẽ giúp cho nhân viên phục vụ khách hàng dễ dàng thuyết phục khách hàng trong quá trình tư vấn, giới thiệu sản phẩm cũng như nâng cao khả năng ra quyết định mua sản phẩm dịch vụ của khách hàng.
Trong phục vụ khách hàng, điều quan trọng đầu tiên, nhân viên phục vụ khách hàng cần lưu ý khi khách hàng than phiền là một cơ hội tốt chứ không phải là ác mộng. Vì thông qua phản ánh của khách hàng, ngân hàng mới biết được sản phẩm dịch vụ như thế nào? Có điểm nào chưa phù hợp? Đáp ứng nhu cầu khách hàng tới đâu? Điểm cần thay đổi, cải thiện?...
Trong phục vụ khách hàng, việc gặp những tình huống khách hàng từ chối trong quá trình tiếp cận và tư vấn sản phẩm dịch vụ cho khách hàng là điều rất thường xuyên xảy ra. Việc khách hàng từ chối là một phản xạ rất đỗi tự nhiên và thông thường là một cách thể hiện quan điểm về sản phẩm dịch vụ, về người bán hàng và về cả ngân hàng cung cấp dịch vụ. Đôi khi những từ chối này cũng có thể là thật và cũng có thể là cách để lãng tránh sự thật. Cho nên, để có thể tăng cơ hội thuyết phục khách hàng thành công và đạt kết quả bán hàng, nhân viên vụ phục khách hàng cần phải hiểu rõ nguyên tắc và các kỹ thuật xử lý từ chối của khách hàng.
Tổ chức cuộc họp là một trong những đầu việc được thực hiện thường xuyên, hàng tuần, hàng tháng của nhân sự các cấp quản lý. Cuộc họp mang lại nhiều lợi ích cho đơn vị hoặc tổ chức nhưng để tổ chức một cuộc thật hiệu quả, tinh gọn và chuyên nghiệp là một kỹ năng mà người chủ trì điều hành cuộc học cần phải phải quan tâm.
Thông trường trong Telemarketing, tỷ lệ cuội gọi thành công của nhân viên phục vụ khách hàng khoảng 5%, tức là phải gọi đến 20 khách hàng thì mới may mắn có 1 khách hàng đồng ý gặp ngân hàng để tìm hiểu thêm về sản phẩm dịch vụ hoặc nội dung chương trình khuyến mãi. Đa số khách hàng còn lại là khách hàng từ chối với vô số lý do khác nhau.
Để chinh phục được trái tim khách hàng, ngoài sản phẩm mang tính cạnh tranh, dịch vụ khách hàng cũng là yếu tố tiên quyết mà bất cứ Ngân hàng nào cũng không thể bỏ qua. Chất lượng dịch vụ khách hàng tốt sẽ đem đến cho khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời, tạo sự thiện cảm cho khách hàng và đem đến cho ngân hàng nhiều khách hàng trung thành.
Những sai lầm nghiêm trọng nhất không xuất phát từ giải pháp sai, mà xuất phát từ cách đặt vấn đề sai. Do đó, theo Anhdy Bounds, một chuyên gia được vinh danh là “Người đào tạo bán hàng trong năm” tại Anh Quốc, tác giả quyển sách kinh điển “Hiệu ứng tuyết lăn – Những kỹ năng giao tiếp hiệu quả”, nhận định rằng: “Việc đặt vấn đề không chính xác dẫn đến kết quả thực hiện sai lệch hoặc vô bổ vì phải làm đi làm lại nhiều lần. Đây là sai lầm mà nhà Lãnh đạo không được phép xảy ra.” Trong chủ đề này, chúng tá hãy cùng tìm hiểu chia sẻ của Andy Bounds để “Đạt kết quả ngay từ lần đầu” thông qua việc giao tiếp hiệu quả.
Một trong những vấn đề hàng đầu của Lãnh đạo là phải quản lý theo công việc của từng nhân viên. Mỗi nhân viên sẽ có 01 thế giới quan riêng, 01 tính cách riêng và những nhu cầu khác nhau mà Lãnh đạo cần xử lý.
Một trong những vấn đề hàng đầu của Lãnh đạo là phải quản lý theo công việc của từng nhân viên. Mỗi nhân viên sẽ có 01 thế giới quan riêng, 01 tính cách riêng và những nhu cầu khác nhau mà Lãnh đạo cần xử lý.
Vấn đề của đào tạo hội nhập truyền thống là khiến nhân viên cảm thấy công tác này không mang lại thú vị, hào hứng. Đây là một công việc quan trọng để nhân viên có được khởi đầu suôn sẻ và thành công. Một trong vấn đề lớn nhất đó là tính chủ quan, thiếu thực tế, không thể áp dụng và không phù hợp với các cá nhân tham dự chương trình.
Đào tạo hội nhập (Onboarding) và định hướng (Orientation) cho nhân viên là hai quá trình khác biệt, nhưng nhiều nhà quản lý lại không phân biệt được hai yếu tố này. Sự thiếu rõ ràng này ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức, văn hóa, người giám sát và thành công của người nhân viên mới.
Nguyên tắc học tập của người trưởng thành là thứ mà một giảng viên cần phải nắm để triển khai đào tạo hiệu quả. Một trong những sai lầm phổ biến của người giảng viên nội bộ đó là nhầm lẫn việc đào tạo người trưởng với đào tạo học sinh sinh viên. Cụ thể, giảng viên thường cung cấp kiến thức chuyên ngành cho nhân viên trong khóa đào tạo mà quên mất những “học viên” này đã có kinh nghiệm dày dặn và những kiến thức đó hầu như không cần thiết.
Mô hình ADDIE được xem như một công cụ hữu hiệu hỗ trợ các trainer thiết kế tài liệu trong quá trình đào tạo giảng viên nội bộ. Sở dĩ mô hình này được nhiều người sử dụng bởi nó không những giúp bạn cải thiện kỹ năng thiết kế tài liệu, mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong công việc của bạn.
Song song với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning đã ra đời. Nó khá giống cuộc cách mạng về dạy và học., đồng thời đang trở thành xu hướng trong tương lai.
Theo khảo sát mới nhất, có đến 25% nhân viên mới nghỉ việc trong năm đầu tiên. Điều này cho thấy, việc đào tạo hội nhập cho nhân viên mới là thực sự quan trọng và cần thiết để họ tiếp tục gắn bó lâu dài hơn với doanh nghiệp.
Mô hình ADDIE được xem như một công cụ hữu hiệu hỗ trợ các trainer thiết kế tài liệu trong quá trình đào tạo giảng viên nội bộ. Sở dĩ mô hình này được nhiều người sử dụng bởi nó không những giúp bạn cải thiện kỹ năng thiết kế tài liệu, mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong công việc của bạn.
-Cập nhật các kiến thức về sản phẩm - nghiệp vụ cho đội ngũ CBNV của VAB trong năm 2024.
-Triển khai thực hiện các công tác nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến hoạt động đào tạo.
-Nâng cao kỹ năng làm việc cho đội ngũ CBNV tân tuyển và hiện hữu.
Dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng nặng đến phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, nhờ những điều chỉnh kịp thời một số ngân hàng vẫn đạt kết quả ấn tượng, trong đó, VietABank tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định và được các tổ chức quốc tế vinh danh với 3 giải thưởng uy tín.